Tình trạng mèo bị hôi miệng có nguyên nhân là do hơi thở của mèo có mùi hôi khó chịu do nhiều tác nhân khác nhau. Điều này có thể gây đến sự khó chịu cho mèo cưng và có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn. Trên thực tế, có trên 75% số mèo từ 3 tuổi trở lên gặp các vấn đề về răng miệng và đây luôn là việc khiến cho chủ nhân của chúng đau đầu. Vậy nguyên nhân khiến mèo bị hôi miệng là do đâu và làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
1. Nguyên nhân khiến cho mèo bị hôi miệng
Một số nguyên nhân phổ biến gây hôi miệng ở mèo bao gồm chứng viêm nướu, sâu răng, nhiễm trùng miệng hoặc vấn đề tiêu hóa. Tổ tiên của loài mèo thượng gặm xương và liếm lông của con mồi như một hình thức vệ sinh răng miệng, vì vậy đa số mèo hoang không gặp các vấn đề về răng miệng.
Tuy nhiên, khi mèo được thuần hóa thành thú cưng trong nhà và được chăm sóc chu đáo với các loại thức ăn như hạt hoặc pate nên mèo rất ít có cơ hội để mài dũa răng. Dần dần, các vi khuẩn sẽ tích tụ trong khoang miệng của mèo và gây nên những mùi hôi khó chịu. Nước bọt và vi khuẩn theo thời gian sẽ khoáng hóa, trở thành cao răng nếu không được để ý và chăm sóc thường xuyên.
Việc không chăm sóc và vệ sinh răng miệng đều có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như viêm nướu, mất răng và nhiễm trùng. Do đó, việc chăm sóc răng miệng cho mèo cần được thực hiện đều đặn.
Mèo bị hôi miệng do thói quen không vệ sinh răng miệng
2. Mèo bị hôi miệng ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe
Bệnh hôi miệng không chỉ gây mất hứng thú ăn uống và khó chịu cho mèo, mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng quát của chúng. Vi khuẩn tích tụ trong khoang miệng có thể lan truyền vào hệ tuần hoàn và tiêu hóa của mèo.
Trong một số trường hợp, việc mèo bị hôi miệng có thể là dấu hiệu cảnh báo cho các bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa của mèo. Nếu mùi hơi thở của mèo nhà bạn có mùi giống amoniac hay nước tiểu thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh thận, điều này đặc biệt phổ biến ở mèo cao tuổi. Việc tích tụ độc tố lâu ngày trong máu có thể dẫn tới hôi miệng, vì thận của mèo cưng bị quá tải và không còn khả năng thải độc ra ngoài cơ thể nữa.
mèo bị hôi miệng ảnh hưởng tới sức khỏe
Ngoài các bệnh lý về gan, thận, bệnh tiểu đường ở mèo cũng là một nguyên nhân phổ biến dẫn tới việc mèo bị hôi miệng. Nếu bạn thấy mèo nhà bạn uống nước nhiều hơn, thường xuyên đi vệ sinh và tụt cân nhanh mặc dù liên tục đòi ăn, đây có thể là đấy hiệu của bệnh tiểu đường và phải được chữa trị sớm.
3. Cách chữa trị khi mèo bị hôi miệng
Để khắc phục bệnh hôi miệng ở mèo, bạn có thể thực hiện việc chăm sóc răng miệng cho mèo bằng cách đánh răng hàng ngày và sử dụng các sản phẩm vệ sinh răng miệng dành riêng cho mèo. Ngoài ra, việc thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày cho mèo là một việc làm cần thiết để chăm sóc cho răng miệng của mèo và phòng tránh các vấn đề khác liên quan đến sức khỏe.
Căn cứ vào nguyên nhân và tình trạng bệnh lý của mèo, bạn có thể điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý. Do mèo là động vật ăn thịt tự nhiên, bạn nên cho mèo ăn các loại thực phẩm tự nhiên như Raw food thay vì các loại hạt hay pate thường được bày bán trong siêu thị, do các loại thực phẩm kể trên có chứa các chất bảo quản gây hại tới sức khỏe. Trong khi đó, các sản phẩm Genii Raw Food – được làm từ thịt tươi nguyên chất không chứa chất bảo quản có thể cung cấp đầy đủ protein cũng như các loại vitamin cần thiết cho hệ thống tiêu hóa của mèo.
Ngoài các bữa ăn chính, bạn có thể bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết từ thực phẩm bổ sung cho mèo như Taurine để bổ sung thêm khoáng chất cho cơ thể mèo.
MÈO BỊ HÔI MIỆNG – NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CHỮA TRỊ
Tình trạng mèo bị hôi miệng có nguyên nhân là do hơi thở của mèo có mùi hôi khó chịu do nhiều tác nhân khác nhau. Điều này có thể gây đến sự khó chịu cho mèo cưng và có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn. Trên thực tế, có trên 75% số mèo từ 3 tuổi trở lên gặp các vấn đề về răng miệng và đây luôn là việc khiến cho chủ nhân của chúng đau đầu. Vậy nguyên nhân khiến mèo bị hôi miệng là do đâu và làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
1. Nguyên nhân khiến cho mèo bị hôi miệng
Một số nguyên nhân phổ biến gây hôi miệng ở mèo bao gồm chứng viêm nướu, sâu răng, nhiễm trùng miệng hoặc vấn đề tiêu hóa. Tổ tiên của loài mèo thượng gặm xương và liếm lông của con mồi như một hình thức vệ sinh răng miệng, vì vậy đa số mèo hoang không gặp các vấn đề về răng miệng.
Tuy nhiên, khi mèo được thuần hóa thành thú cưng trong nhà và được chăm sóc chu đáo với các loại thức ăn như hạt hoặc pate nên mèo rất ít có cơ hội để mài dũa răng. Dần dần, các vi khuẩn sẽ tích tụ trong khoang miệng của mèo và gây nên những mùi hôi khó chịu. Nước bọt và vi khuẩn theo thời gian sẽ khoáng hóa, trở thành cao răng nếu không được để ý và chăm sóc thường xuyên.
Việc không chăm sóc và vệ sinh răng miệng đều có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như viêm nướu, mất răng và nhiễm trùng. Do đó, việc chăm sóc răng miệng cho mèo cần được thực hiện đều đặn.
Mèo bị hôi miệng do thói quen không vệ sinh răng miệng
2. Mèo bị hôi miệng ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe
Bệnh hôi miệng không chỉ gây mất hứng thú ăn uống và khó chịu cho mèo, mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng quát của chúng. Vi khuẩn tích tụ trong khoang miệng có thể lan truyền vào hệ tuần hoàn và tiêu hóa của mèo.
Trong một số trường hợp, việc mèo bị hôi miệng có thể là dấu hiệu cảnh báo cho các bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa của mèo. Nếu mùi hơi thở của mèo nhà bạn có mùi giống amoniac hay nước tiểu thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh thận, điều này đặc biệt phổ biến ở mèo cao tuổi. Việc tích tụ độc tố lâu ngày trong máu có thể dẫn tới hôi miệng, vì thận của mèo cưng bị quá tải và không còn khả năng thải độc ra ngoài cơ thể nữa.
mèo bị hôi miệng ảnh hưởng tới sức khỏe
Ngoài các bệnh lý về gan, thận, bệnh tiểu đường ở mèo cũng là một nguyên nhân phổ biến dẫn tới việc mèo bị hôi miệng. Nếu bạn thấy mèo nhà bạn uống nước nhiều hơn, thường xuyên đi vệ sinh và tụt cân nhanh mặc dù liên tục đòi ăn, đây có thể là đấy hiệu của bệnh tiểu đường và phải được chữa trị sớm.
3. Cách chữa trị khi mèo bị hôi miệng
Để khắc phục bệnh hôi miệng ở mèo, bạn có thể thực hiện việc chăm sóc răng miệng cho mèo bằng cách đánh răng hàng ngày và sử dụng các sản phẩm vệ sinh răng miệng dành riêng cho mèo. Ngoài ra, việc thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày cho mèo là một việc làm cần thiết để chăm sóc cho răng miệng của mèo và phòng tránh các vấn đề khác liên quan đến sức khỏe.
Căn cứ vào nguyên nhân và tình trạng bệnh lý của mèo, bạn có thể điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý. Do mèo là động vật ăn thịt tự nhiên, bạn nên cho mèo ăn các loại thực phẩm tự nhiên như Raw food thay vì các loại hạt hay pate thường được bày bán trong siêu thị, do các loại thực phẩm kể trên có chứa các chất bảo quản gây hại tới sức khỏe. Trong khi đó, các sản phẩm Genii Raw Food – được làm từ thịt tươi nguyên chất không chứa chất bảo quản có thể cung cấp đầy đủ protein cũng như các loại vitamin cần thiết cho hệ thống tiêu hóa của mèo.
Raw food là thức ăn phù hợp với sinh lý loài mèo
Ngoài các bữa ăn chính, bạn có thể bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết từ thực phẩm bổ sung cho mèo như Taurine để bổ sung thêm khoáng chất cho cơ thể mèo.
Taurine bổ sung cho mèo
Tìm hiểu thêm về Genii Raw Food tại